“Chúng đệ tử Phật Việt Nam, trong nước cũng như ngoài nước, cùng chung một huyết thống tổ tiên, cùng tôn thờ một Đức Đạo Sư, hãy cùng hòa hiệp như nước với sữa, thì ở trong Phật pháp mới có sự tăng ích và an lạc. Hãy quên đi những bất đồng quá khứ và hiện tại trong các hoạt động Phật sự, hãy quên đi những lỗi lầm của người này hay người kia, cùng hòa hiệp nhất trí hoằng dương Chánh Pháp trên cơ sở giáo nghĩa được lưu truyền trong Tam tạng Thánh giáo, để không phụ công ơn tài bồi của các Sư Trưởng; công đức hy sinh vô úy của chư vị Tăng Ni, Phật tử, vì sự trong sáng của Chánh Pháp, vì sự thanh tịnh và hòa hiệp của Tăng già, đã tự châm mình làm ngọn đuốc soi đường cho chúng ta ngày nay vững bước trên Thánh đạo”.
[Tuệ Sỹ (2022), Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam]
Một pháp môn tu hay nhiều pháp môn tu, tất cả đều được thiết lập, xây dựng trên đất tâm của mỗi người. Động hay tịnh, chơn hay ngụy, chánh hay tà, tiểu hay đại, thiên hay viên – giá trị của…
Khi Tết đến Xuân về, ai ai trong chúng ta cũng muốn Tống Cựu Nghinh Tân, đưa cái cũ đi và đón cái mới về. Đó là phong tục của người châu Á.
Phật giáo đến Nhật Bản vào thế kỷ thứ 6 qua sự tương tác văn hóa với bán đảo Triều Tiên, đặc biệt từ triều đại Bách Tế, khi các sứ thần mang theo tượng Phật, kinh văn và nghi lễ.
Từ ngữ A-hàm (Agama) nói theo nghĩa rộng là chỉ cho những giáo thuyết được truyền thừa, hoặc các Thánh điển do sưu tập các giáo thuyết ấy tạo thành.
Với công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất đã gieo xuống một hạt giống quý báu trong lòng dân tộc.
TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NGUYÊN CHỨNG Hiệu: Tuệ Sỹ Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thế danh Phạm Văn Thương, sinh ngày…
Tôi đã dạy những lớp về đạo Phật trong đại học gần ba mươi lăm…
Gia Đình Phật Tử Việt Nam ra đời với sứ mệnh cao quý không chỉ là nơi giáo dục Phật…
Hai tiếng Quê hương đã vận vào đời sống của người Việt Nam với đạo lý “máu chảy ruột mềm”,…
Lăng-già (Laṅkā), ngọn núi đỉnh cao chót vót luôn khuất mờ trong mây trắng bồng bềnh giữa biển khơi. Chung…
Khi ánh lửa bập bùng giữa đêm đen đã dần lịm tắt, dù chỉ còn lại đống tro tàn, nhưng…
Khi Tết đến Xuân về, ai ai trong chúng ta cũng muốn Tống Cựu Nghinh Tân, đưa cái cũ đi và đón cái mới về. Đó là phong tục của người châu Á.