Phật học
-
Thích Nữ Thanh Trì: Bát Nhã Tâm Kinh – Đối chiếu phiên dịch
Về bản Sanskrit của Bát Nhã Tâm Kinh này, hiện có hai loại là bản ngắn và bản dài, bản dài còn được gọi là bản Nepal, bản này khác…
-
HT Thích Đức Thắng: Tứ thần túc
Tứ thần túc là hành pháp thứ ba sau Tứ niệm trụ và, Tứ chánh cần thuộc bảy hành phẩm trong ba mươi bảy phẩm đạo.
-
Thích Nữ Thanh Trì: Đặc trưng của kinh điển đại thừa
Về vấn đề “đại thừa Phật thuyết/ phi Phật thuyết”, ở đây chúng ta có hai điểm cần xác nhận. Đó là, “mối quan hệ giữa chân lý và ngôn…
-
HT Thích Thái Hòa: Phổ Môn chú giảng
Ở kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn là nói về Hạnh môn Pháp Hoa của Bồ Tát Quán Thế Âm. Phổ Môn, tiếng Phạn là Samantamukha. Samanta là phổ biến,…
-
Nguyên Siêu: Giáo dục tinh thần tự chủ, phụng sự tha nhân, không hận thù
Đây là con đường giáo dục làm chủ lấy mình; không bị ngoại cảnh chi phối; không bị người khác dụ dỗ kéo lôi, dù phải sống một mình, chịu…
-
Kimura Taiken (Thích Quảng Độ dịch): Chân như quan của Phật giáo
Trong Phật Giáo, Chân-như tuy bao gồm nhiều ý nghĩa, nhưng nói một cách đại thể, thì chân như là chỉ cái tướng chân thực, nghĩa là cái chân tướng bất biến của mọi hiện tượng,...
-
Nguyên Siêu: Giáo dục chớ phỉ báng người khác (Kinh phỉ báng)
Sao ta lại phỉ báng người khác, chỉ là một ý nghĩ nhỏ cũng thấy là không nên. Lý do là mình có sự sống, có danh dự, có các…
-
Đạo Hy: Tánh Không – Thực tại phi bản thể
Các học giả về triết học Trung quán (Mādhyamika) sau này đều xem sự im lặng của Đức Phật là khởi nguyên của tư tưởng Tánh không.
-
Đạo Sinh dịch: Nhẫn nhục
Nhẫn nhục, tiếng Sanskrit là ksanti, thường có nghĩa là sự kiên nhẫn, sự âm thầm chịu đựng khổ đau và khổ nhọc; nhưng thật ra ksanti còn có nghĩa…
-
HT Thích Thái Hòa: Bát chánh đạo với năm giới quý báu
Qua sự thọ trì miên mật năm giới quý báu nầy, là ta đã có đủ điều kiện đi trên Thánh đạo, hướng đến đời sống giải thoát và giác…