Hồng Dương
Tên thật: Nguyễn Văn Hai
Pháp danh: Hồng Dương
Tốt nghiệp Tiến sĩ Toán tại Đại học Sorbonne, Paris, Pháp quốc
Hiệu Trưởng Trường Quốc Học, Huế.
Phó Viện Trưởng kiêm Khoa Trưởng Đại học Khoa Học, Viện Đại học Huế.
Phó Giám Đốc Trung Tâm Liễu Quán.
Giáo sư tại Đại học Kentucky, Hoa Kỳ.
Đã nghỉ hưu, chuyên tâm việc nghiên cứu Phật học.
Đã cộng tác với các báo và websites Phật Giáo như Thư Viện Hoa Sen, Quảng Đức, Buddhasasana, Phật Việt, Đạo Phật Ngày Nay, v.v…
Tác phẩm đã xuất bản:
– Phân biệt ngôn ngữ và tu chứng
– Lưới tương giao
– Tổ giáo và Giáo tín
– Đồng thời và Dị thời
– Chân như và Duyên khởi
– Tìm hiểu Trung Quán: Nhận thức và Không tánh
– Luận giải Trung Quán: Tánh khởi và Duyên khởi
– Đi tìm ngã
– Hữu thể và Thời gian
– Nhận thức luận Phật giáo
Những bài viết khác:
– Tổ tín và giáo tín
– Tín và chứng trong Hoa Nghiêm
– Nhân Minh Luận
– Quán nhân duyên
– Bát bất và duyên khởi
– Viên dung vô ngại
– Bốn pháp giới
– Nhân duyên pháp giới
– Chân như và duyên khởi
– Hữu tình: trí, tình, ý
– Đi tìm ngã
– Tham đồng khế của Thạch Đầu Hy Thiên
– Từ, bi, hỷ, xả
– Lối nhìn phân toái
-
Nghiên cứu
Hồng Dương: Vô thường và biến chuyển trong phẩm II Trung Luận: Quán Khứ Lai
Theo lý duyên khởi, tất cả hiện tượng ấy đồng thời câu khởi, hỗ tương giao thiệp không ngăn ngại nhau. Thật tướng của chúng là vô tự tính, là…
-
Nghiên cứu
Hồng Dương: Duyên khởi: Không tánh và Thời tánh
Tôi kính lễ bái bậc Chánh giác, bậc tối thắng trong hết thảy các nhà thuyết pháp, đã thuyết giảng Duyên khởi là bất diệt và bất sinh, bất đoạn…
-
Nghiên cứu
Hồng Dương: Không là Duyên khởi
Duyên khởi có nghĩa là hết thảy hiện tượng đều do nhân duyên mà phát sinh, liên quan mật thiết với nhau, nương vào nhau mà tồn tại. Nói theo…
-
Nghiên cứu
Hồng Dương: Sát na triển chuyển
Nghĩa nhân duyên Tám thức dựa vào nội thức triển chuyển làm duyên cho nhau sinh khởi mà không có ngoại duyên, thế thời do đâu loài hữu tình bị…
-
Nghiên cứu
Hồng Dương: Bốn pháp giới
TÂM CHÚNG SANH LÀ NHƯ LAI TẠNG, LÀ NHẤT PHÁP GIỚI. Trong lời nói đầu của tập Luận giải Luận Đại thừa khởi tín, Pháp Tạng có ý kiến phân loại…
-
Nghiên cứu
Hồng Dương: Phép đếm Hoa Nghiêm
Số đếm: Tự biến hay Cọng biến? Nhiếp luận thống nghiếp các pháp thành mười một loại, gọi là thức, trong đó có số thức tức thức số mục. Ba…
-
Phật học
Hồng Dương: Đi tìm ngã
CÓ NGÃ HAY KHÔNG CÓ NGÃ Đức Thế Tôn thường nói: “Cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì vô ngã cần phải như…
-
Nghiên cứu
Hồng Dương: Phật tánh tức thị vô thường
GIẢI THOÁT ĐẠI ĐỒNG Trong tác phẩm Chánh Pháp nhãn tạng (Shōbōgenzō) của Thiền sư Đạo Nguyên (Dōgen. 1200-1253), phần mở đầu Phẩm Phật tánh (Busshō) có trích một đoạn rất quen…
-
Nghiên cứu
Hồng Dương: Thấy vậy mà không phải vậy…
Thông thường chúng ta hay nói: “Thấy vậy mà không phải vậy!” Câu nói này có thể áp dụng để tìm hiểu hai khía cạnh tương đối và tuyệt đối…