Tuệ Sỹ: Những điệp khúc cho dương cầm
Texte français et expressions graphiques Dominique de Miscault
C’est une belle rencontre que celle que j’ai eu la chance d’avoir avec Tué Sy et ses hes depuis le printemps 2003.
Nous avons appris à nous dévoiler un peu à échanger nos mondes, à traduire des émotions qui sont aussi de profonds engagements. Pardonnez-moi, je ne suis ni bouddhiste et encore moins bonze, je ne connais pas le vietnamien et pourtant ces poèmes de Tué Sy nous les connaissons aussi dans notre vieille Europe! Ne sont-ils pas l’expression de ces vacuités parcourues par nos plus grands mystiques? L’expérience de l’errance de la nuit et du silence, mais aussi le désespoir de «l’âme» lasse qui cherche en vain une réponse au sacrifi ce consenti ou imposé.
Ces poèmes écrits par Tué Sy en vietnamien, nous les avons traduit à six mains. Philippe Langlet a défriché le terrain mot à mot, Tué Sy est directement intervenu sur cett e traduction et j’ai essayé et tenté d’en saisir le fond grâce aux images et à l’espace où vit Tué Sy que je connais et qui m’ont été d’une grande aide. J’ai choisi les mots et les images les plus simples en réduisant et asséchant au maximum le terrain poétique afi n d’évoquer l’aventure mystique du moine fatigué de sa vie de recherches vaines.
Vaines ou pas vaines là est la question. Dessaisissements au fi l des lieux et du temps…
Le piano ou le silence comme médium entre nos deux continents…
Il ne s’agit plus de nostalgie ou d’émotions mais d’une analyse aride du détachement.
Je suis très heureuse de partager encore et pour longtemps la légèreté absolue de la vie.
Dominique,
Ho Chi Minh Ville, le 19 novembre 2008
Đó là một cuộc gặp gỡ đẹp, khi tôi có dịp gặp Tuệ Sỹ và những người thân cận ông từ mùa xuân năm 2003.
Chúng tôi đã dần biết cách giải bày, trao đổi với nhau những thế giới của mình, diễn dịch những cảm xúc đồng thời cũng là những giao tình thân thiết.
Tôi xin lỗi vì không phải là một Phật tử, càng không phải là nhà tu; tôi không biết rành tiếng Việt, tuy nhiên những bài thơ của Tuệ Sỹ chúng tôi vẫn có thể hiểu ở cái châu Âu già cỗi của chúng tôi! Đó chẳng phải là biểu hiện của những trống không bàng bạc bởi những bí ẩn lớn nhất của chúng ta? Kinh nghiệm từ bóng đêm lang thang, từ sự im lặng lang thang, và cả sự tuyệt vọng của «tâm hồn» mệt mỏi đi t.m vô bổ một lời đáp lại cho sự hiến dâng đồng ý hay áp đặt.
Những bài thơ này của Tuệ Sỹ, chúng tôi đã dịch bằng sáu tay. Đầu tiên Philippe Langlet đã khai phá vùng đất, dịch từng từ Việt sang từ Pháp, sau đó Tuệ Sỹ trực tiếp góp ý, và đến lượt tôi cố gắng thử đi vào chiều sâu nhờ những hình ảnh và không gian nơi Tuệ Sỹ sống mà tôi biết, và điều đó đã giúp tôi rất nhiều. Tôi đã chọn những hình ảnh và những từ ngữ đơn giản nhất, giảm thiểu và hong khô tối đa những thi tứ để gợi lên cuộc phiêu lưu huyền bí của nhà tu mệt mỏi bởi sự tìm kiếm vô vọng của ông.
Vô vọng hay không vô vọng, đó là vấn đề
Những sự buông bỏ theo dòng thời gian và xứ sở…
Tiếng dương cầm hay sự im lặng như là môi giới giữa hai lục địa của chúng ta…
Tôi rất sung sướng được chia xẻ hơn nữa và dài lâu sự mong manh tuyệt cùng của cuộc sống.
_________
Dịch Việt: Hạnh Viên