Đại tạng kinh
-
THÔNG BÁO: Lưu hành Thanh Văn Tạng Giai Đoạn I, Phần II
Thanh Văn Tạng Giai Đoạn I, Phần II, gồm 8 tập kể trên, được in số lượng 1,300 bộ, sẽ được bảo quản và phát hành tại Hoa Kỳ (330…
-
Thích Nguyên Hiền dịch: Kinh Kiến Chánh
Kinh này ngắn gọn, rõ ràng, chỉ sợ phàm phu chúng ta ngu muội cố chấp, không hiểu được chuyện đến đi của sanh tử, vì vậy đức Phật mới…
-
HT Thích Tuệ Sỹ: Toát yếu nội dung các kinh Trường A-hàm
Trong Kinh Đại bản, Đức Phật truyền ký sự xuất hiện lần lượt sáu vị Phật, cho đến đức Thích-ca là vị thứ bảy. Kinh có thể được chia thành ba phần chính.
-
HT Thích Nguyên Siêu: Thông báo thay Thư mời tham dự Lễ Ra Mắt Thanh Văn Tạng (Đại Tạng Kinh Việt Nam)
Lễ ra mắt Thanh Văn Tạng giai đoạn I, phần I (Đại Tạng Kinh Việt Nam) tại California, Hoa Kỳ
-
Hội Đồng Phiên Dịch Tam Tạng Lâm Thời: Duyên Khởi thành lập
Sau gần 50 năm kể từ khi Hội đồng Phiên dịch Tam Tạng được thành lập, nhiều Kinh điển đã được phiên dịch, góp phần đáng kể vào kho tàng…
-
HT Thích Tuệ Sỹ: Lược sử khắc bản Đại Tạng Kinh
I. SƠ KỲ LƯU THÔNG KINH ĐIIỂN Mặc dù lịch sử Phật giáo truyền vào Trung quốc được truyền thuyết cho là chính thức vào thời Hán Minh Đế, niên…
-
Thích Nữ Thanh Trì dịch: Giới thiệu Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh
Từ năm Taisho thứ 13, Đại tạng kinh được san hành dưới sự đô giám của hai nhân vật là Takakusu Junjiro 高楠 順次郎 và Watanabe Kaigyoku 渡辺海旭.
-
Thích Nữ Thanh Trì dịch: Giới thiệu Đại Tạng Kinh
Lược trích: Mochiyuki Shinkō 望月信亨 佛教大辭典 Có ý nghĩa là Thánh điển bao hàm các tạng như Tam tạng. Cũng gọi là Nhất Thiết Kinh 一切經, hay là Nhất Đại…
-
HĐHP ấn hành: Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Đề án phiên dịch được đề xuất bởi Hội Đồng Phiên Dịch Tam Tạng 1973 y cứ trên ấn bản Đại Chánh tân tu Đại Tạng Kinh. Phần chính của…
-
Tâm thư: Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam
Kế thừa sự nghiệp phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam (ĐTKVN), Hòa thượng Tuệ Sỹ—một trong 18 thành viên của Hội Đồng Phiên Dịch Tam Tạng (do Viện Tăng…