“Chúng đệ tử Phật Việt Nam, trong nước cũng như ngoài nước, cùng chung một huyết thống tổ tiên, cùng tôn thờ một Đức Đạo Sư, hãy cùng hòa hiệp như nước với sữa, thì ở trong Phật pháp mới có sự tăng ích và an lạc. Hãy quên đi những bất đồng quá khứ và hiện tại trong các hoạt động Phật sự, hãy quên đi những lỗi lầm của người này hay người kia, cùng hòa hiệp nhất trí hoằng dương Chánh Pháp trên cơ sở giáo nghĩa được lưu truyền trong Tam tạng Thánh giáo, để không phụ công ơn tài bồi của các Sư Trưởng; công đức hy sinh vô úy của chư vị Tăng Ni, Phật tử, vì sự trong sáng của Chánh Pháp, vì sự thanh tịnh và hòa hiệp của Tăng già, đã tự châm mình làm ngọn đuốc soi đường cho chúng ta ngày nay vững bước trên Thánh đạo”.

[Tuệ Sỹ (2022), Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam]

 

    Tạng Kinh

    Thích Nguyên Hiền dịch: Kinh Kiến Chánh

    Kinh này ngắn gọn, rõ ràng, chỉ sợ phàm phu chúng ta ngu muội cố chấp, không hiểu được chuyện…
    Tạng Kinh

    HT Thích Tuệ Sỹ: Toát yếu nội dung các kinh Trường A-hàm

    Trong Kinh Đại bản, Đức Phật truyền ký sự xuất hiện lần lượt sáu vị Phật, cho đến đức Thích-ca là vị thứ bảy. Kinh có thể được chia…
    Hội Ấn Hành Đại Tạng Kinh VN

    HT Thích Nguyên Siêu: Thông báo thay Thư mời tham dự Lễ Ra Mắt Thanh Văn Tạng (Đại Tạng Kinh Việt Nam)

    Lễ ra mắt Thanh Văn Tạng giai đoạn I, phần I (Đại Tạng Kinh Việt Nam) tại California, Hoa Kỳ
    Công trình phiên dịch

    Hội Đồng Phiên Dịch Tam Tạng Lâm Thời: Duyên Khởi thành lập

    Sau gần 50 năm kể từ khi Hội đồng Phiên dịch Tam Tạng được thành lập, nhiều Kinh điển đã…
    Công trình phiên dịch

    HT Thích Tuệ Sỹ: Lược sử khắc bản Đại Tạng Kinh

    I. SƠ KỲ LƯU THÔNG KINH ĐIIỂN Mặc dù lịch sử Phật giáo truyền vào Trung quốc được truyền thuyết…
    Công trình phiên dịch

    Thích Nữ Thanh Trì dịch: Giới thiệu Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh

    Từ năm Taisho thứ 13, Đại tạng kinh được san hành dưới sự đô giám của hai nhân vật là…
    Back to top button